Về tổng thể, chính sách cấp bù lãi suất có thể giúp gia tăng phúc lợi xã hội bởi DN “ốm” thì người lao động “yếu”, ngược lại DN “khoẻ” thì người lao động có việc làm, có thu nhập...
Dịch bệnh kéo dài những tháng qua đã ảnh hưởng tới doanh thu của doanh nghiệp và khiến nhu cầu tiền mặt tăng. Nguồn tiền nhàn rỗi của người dân để gửi thêm vào ngân hàng cũng nhỏ giọt. Theo đó, chênh lệch tiền gửi - tín dụng đã thu hẹp đáng…
Trước khó khăn của nhiều lái xe công nghệ, các chuyên gia đều cho rằng, ngân hàng không nên phân biệt mục đích sử dụng vốn, kỳ hạn cho vay, mà nên thu xếp nguồn vốn để giảm lãi suất cho khách hàng.
Những con số lợi nhuận khủng hàng nghìn tỷ đồng được các ngân hàng báo cáo đang tạo ra ‘thế khó’ cho chính họ khi phải hài hòa giữa vai trò ‘bệ đỡ’ cho nền kinh tế trong đại dịch, vừa phải đảm bảo quyền lợi của cổ đông và quản trị rủi ro.
Nhìn chung, mặt bằng lãi suất trên thị trường vẫn duy trì đi ngang hoặc giảm nhẹ ở một số ngân hàng. Tuy nhiên, cũng có một số ngân hàng nhỏ bất ngờ ngược chiều điều chỉnh tăng.
Trong nửa cuối tháng 8, nhiều ngân hàng đã giảm mạnh biểu lãi suất tiết kiệm trong đó có tới 2 trong 4 “ông lớn” quốc doanh điều chỉnh giảm 0,1 điểm % lãi suất đối với các khoản tiền gửi từ 12 tháng trở lên.
Giảm lãi suất để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn là cần thiết. Tuy nhiên giảm đến mức nào, làm sao để hài hoà lợi ích của ngân hàng và doanh nghiệp lại là bài toán không dễ giải.