Doanh nghiệp ở TP HCM đã gặp khó về pháp lý, lệch pha cung cầu nay lại phải dừng hoạt động vì dịch Covid-19.
Lãnh đạo Đại Phúc Land đề xuất các ngân hàng xem xét giảm lãi suất, khoanh nợ để chủ đầu tư có thêm nguồn lực phát triển dự án…
Chuyển đổi số mở ra cho doanh nghiệp địa ốc nhiều cơ hội để tiếp cận khách hàng và quản lý doanh nghiệp hiệu quả, nhưng quá trình này không hề đơn giản.
Năm 2020, hoạt động "đánh bắt xa bờ" của nhiều doanh nghiệp địa ốc được thể hiện rõ nét khi các doanh nghiệp địa ốc đều dồn nguồn lực cho các dự án ở thị trường tỉnh.
Hàng chục dự án bất động sản vừa được Sở Xây dựng và Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM đề xuất UBND TP.HCM cho phép tiếp tục triển khai, sau thời gian dài “đắp chiếu”.
535 doanh nghiệp đã bị Cục thuế TP.HCM công khai danh tính nợ thuế với số tiền nợ lên đến hơn 3.000 tỉ đồng. Trong đó, có doanh nghiệp kinh doanh địa ốc nợ thuế hơn 100 tỉ đồng.
Lo giá bất động sản “hạ nhiệt" vì dịch, nhà đầu tư ngậm ngùi bán tháo; “Đại gia" địa ốc đua nhau phá sản, nhiều nơi rơi vào cảnh “ngủ đông"... là những thông tin bất động sản nổi bật tuần qua.
Trao đổi với Dân trí, ông Nguyễn Văn Đính, Phó chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam cho biết ước tính có khoảng 300 sàn giao dịch phải đóng cửa hoặc tạm dừng hoạt động vì khó khăn.
Giới thuê mặt bằng “tháo chạy” khỏi những khu "đất vàng" vì Covid-19; Giá nhà tăng, lợi nhuận doanh nghiệp địa ốc vẫn teo tóp... là những thông tin bất động sản nổi bật tuần qua.