Bên cạnh các công ty tài chính, bản thân các ngân hàng cũng đã và đang gia tăng khả năng tiếp cận vốn phục vụ nhu cầu đời sống, tiêu dùng của nhân dân thông qua hàng loạt chương trình tín dụng tiêu dùng với nhiều ưu đãi.
Hôm nay (9/8), “Siêu thị mini 0 đồng” thứ 3 tại Hà Nội đã bắt đầu đi vào hoạt động tại phường Xuân La, quận Tây Hồ để tiếp tục đồng hành, hỗ trợ người lao động có hoàn cảnh khó khăn đang bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19.
Thực phẩm tại các siêu thị, cửa hàng tại TP.HCM dồi dào do xe chở hàng từ các tỉnh về TP.HCM đã thuận lợi hơn. Bộ NNPTNT nói người dân không phải lo thiếu hụt nông sản, thực phẩm.
Do dịch COVID-19, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đang có 1.290 tấn nhãn xuồng cơm vàng giá bán 15.000 đồng/kg; nhãn quế 100 tấn giá bán 8.000 đồng/kg; thanh long 140 tấn giá bán 10.000 đồng/kg đang cần chờ tiêu thụ.
Từ 20/7, người dân tại TPHCM có thể mua sắm lương thực, thực phẩm, từ rau, củ, quả, đến đồ tươi sống tại hơn 1.000 tạp hóa liên kết VinShop và hàng ngàn cửa hàng VinMart hoặc mua online dễ dàng trên ứng dụng VinID.
Ngày 16/7, ông Bùi Tá Hoàng Vũ, Giám đốc Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh đưa ra 8 giải pháp để cung ứng hàng hóa thông suốt phục vụ người dân trong thời điểm giãn cách hiện nay.
Một số siêu thị tại TP.HCM phát phiếu hẹn giờ mua sắm để người dân không phải xếp hàng. Các điểm bán này cũng không còn hiện tượng đổ xô đến và không đảm bảo giãn cách bên trong.
TP.HCM dự kiến bố trí 3 vùng đệm tại huyện Bình Chánh, huyện Củ Chi và TP. Thủ Đức, để các chành hàng, chủ hàng trao đổi tài xế, tiếp tục vận chuyển hàng hóa.